Logo Website

Bào chế đông dược

bào chế là công việc biến đổi tính thiên nhiên (thiên tính) của dược liệu thành những vị thuốc để phòng và trị bệnh

BÀO CHẾ THIÊN MÔN ĐÔNG (dây tóc tiên)

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Dùng củ đã chế biến khô, rửa sạch bỏ tạp chất, ủ cho đến mềm (tước vỏ, bỏ lõi nếu còn sót) thái lát, phơi khô.

BÀO CHẾ THIÊN MA

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, để ráo, tẩm nhiều rượu, ủ 3 ngày đêm, mềm rồi bào, sấy nhẹ lửa cho khô.

BÀO CHẾ THIÊN HOA PHẤN (Rễ qua lâu)

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, ủ mềm một đêm, bào mỏng phơi khô.

BÀO CHẾ THIỀM THỪ (cóc)

27/03/2020
Công dụng: Chữa bệnh ở kinh can, lở nhọt, đinh độc, trị kinh phong trẻ em, trị hen suyễn, suy dinh dưỡng, cam tích.

BÀO CHẾ THẢO QUẢ (đò ho)

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Lùi quả vào tro nóng già, cháy sém vỏ là được hoặc sao cháy vỏ mang ra đập bỏ vỏ (dùng vỏ thì bị đầy) lấy nhân, giã dập,...

BÀO CHẾ THANH ĐẠI

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Thủy phi, bỏ phần nhẹ nổi ở trên, bỏ cả phần nặng nằm dưới, chỉ lấy phần ở giữa. Để lắng, gạn lấy cặn, phơi khô tán bột...

BÀO CHẾ THANH CAO

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Phơi khô, thái nhỏ (không sao tẩm).

BÀO CHẾ THĂNG MA

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, ủ mềm thái lát mỏng phơi khô (dùng sống); có khi tẩm rượu dùng.

BÀO CHẾ THẠCH XƯƠNG BỒ

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Nếu còn đất, rửa sạch, ủ một đêm, bào, phơi khô.

BÀO CHẾ THƯƠNG TRUẬT

27/03/2020
Cách bào chế: Thương truật phiến: rửa sạch dược liệu, ủ mềm (có khi ngâm trong nước vo gạo), thái phiến, sấy khô.

BÀO CHẾ THƯƠNG LỤC

27/03/2020
Thương lục phiến: rửa sạch dược liệu, ủ mềm trong 30 phút có khi ngâm trong nước cam thảo 1-2 giờ. Thái phiến, phơi khô.

BÀO CHẾ THẠCH QUYẾT MINH (ốc cửu khổng)

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Mài, cạo hoặc đẽo hết vỏ ngoài, rửa sạch phơi khô.

BÀO CHẾ THẠCH LỰU (cây lựu)

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Vỏ quả: khi còn tươi, bỏ màng trong, thái mỏng, sao khô, dùng ngay. Nếu chưa dùng thì gác bếp hoặc sấy, phơi khô; khi...

BÀO CHẾ THẠCH HỘC

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, bỏ rễ, bỏ khúc đen, cắt ngắn, phơi khô dùng.

BÀO CHẾ THẠCH CAO

27/03/2020
Theo Trung y: Giã thành bột, nấu nước cam thảo phi qua rồi phơi khô, nghiến nhỏ dùng. Vì tính hàn, nên nung đỏ hoặc lẫn với đường mà sao thì không...

BÀO CHẾ TẾ TÂN

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, thái từng đoạn ngắn, 2 - 3cm, phơi râm cho khô, không phải sao tẩm.

BÀO CHẾ TOAN TÁO NHÂN (nhân táo)

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Theo sách nói: hay buồn ngủ thì dùng sống, không ngủ được thì sao cháy.

BÀO CHẾ TẠO GIÁC (quả bồ kết)

27/03/2020
Theo Trung y: Ngâm nước một đêm, cạo sạch vỏ ngoài, tẩm mỡ sửa nướng đi nướng lại cho thấu, bỏ hột (cứ một lạng tạo giác dùng 5 đồng cân mỡ) (Lôi...

BÀO CHẾ TANG PHIÊU TIÊU (tổ bọ ngựa trên cây dâu)

27/03/2020
Theo Trung y: Lấy thứ tổ trên cành dâu, đồ chín, nướng lên dùng nếu không sẽ bị ỉa chảy. Tìm thứ tổ trên cành dâu, tẩm nước tương đã đun sôi 7 lần...

BÀO CHẾ TANG KÝ SINH (gửi dâu)

26/03/2020
Cách bào chế: Theo Trung y: Dùng dao đồng cắt nát, phơi râm cho khô, kỵ lửa (Lôi Công).