Logo Website

Cây thuốc - Vị thuốc

Hiện tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi còn ở mức cao, khoảng 25%. Tỷ lệ thừa cân béo phì có xu hướng gia tăng nhanh, nhất là ở khu vực thành thị. Tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng chưa được cải thiện.

Ngâm rượu thạch hộc tía giúp bồi bổ cơ thể tráng kiện gân cốt

14/01/2022
Thạch hộc tía có tên khoa học: Dendrobium officinale Kimura & Migo. Thạch hộc tía có tác dụng chống lão hóa, phòng ngừa ung thư, tăng cường sức đề...

Bách bộ trị ho lâu ngày, viêm phế quản mãn tính

12/01/2022
Bách bộ có tên khoa học: Stemona tuberosa Lour. Công dụng: Rễ sắc uống chữa ho, bổ phổi, chữa viêm phế quản. Rễ dùng ngoài diệt chấy rận.

Chữa đau răng viêm lợi từ vỏ cây Duối

10/01/2022
Cây Duối tên khoa học: Streblus asper Lour.Công dụng: Vỏ rễ sắc nước trị sốt rét, tê thấp, mụn nhọt. Vỏ thân ngâm rượu hay sắc nươc chữa sâu răng,...

Dây thìa canh khắc tinh của bệnh tiểu đường

09/01/2022
Dây thìa canh có tên khoa học: Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br. ex Sm. Công dụng: Cả cây chữa tiểu đường, sốt, đau họng, ho, viêm túi mật, đau gan,...

Hạt sacha inchi: Đẹp da, giảm cân

08/01/2022
Sacha inchi có tên khoa học: Plukenetia volubilis L. Công dụng Hạt Sachi tốt cho não, giúp thị lực vận hành một cách hoàn hảo, phòng các bệnh tim...

zerumbone trong cây gừng gió có thể hỗ trợ điều trị ung thư

07/01/2022
Gừng gió có tên khoa học: Zingiber zerumbet (L.) Roscoe ex Sm. Công dụng: Thân rễ sắc uống dễ tiêu, điều kinh. Chữa thổ tả, đau nhức gân cơ. Còn...

Kinh nghiệm dân gian chữa lở sơn.

06/01/2022
Cây Sơn có tên khoa học: Toxicodendron succedaneum (L.) Kuntze. Công dụng: Rễ, lá, vỏ, quả chữa hen khan, cảm, viêm gan mạn tính, đau dạ dày, đòn...

Canh châu hỗ trợ điều trị sởi

05/01/2022
Cây canh châu có tên khoa học: Sageretia thea (Osbeck) M.C.Johnst. Công dụng: Cành và lá sắc với nước cho trẻ em mắc bệnh canh châu (lên thủy đậu)...

Rượu tứn khửn là gì, Cách ngâm rượu tứn khửn

04/01/2022
Rượu tứn khửn là gì, Cách ngâm rượu tứn khửn

Top 5 loại nấm cực độc thường gặp ở Việt Nam

03/01/2022
5 loại nấm độc thường thấy ở Việt Nam

Cây sở và bài thuốc giúp bó gãy xương hiệu quả

02/01/2022
Cây sở có tên khoa học: Camellia sasanqua Thunb. Công dụng: Lá dùng để bó gãy xương và chữa ghẻ lở.

Ăn rau má để trẻ hóa làn da

01/01/2022
Rau má có tên khoa học: Centella asiatica (L.) Urb. Công dụng trẻ hoá làn da, lành sẹo, giảm nếp nhăn

Ngải cứu, vị thuốc tốt cho phụ nữ, làm đẹp da

30/12/2021
Ngải cứu có tên khoa học Artemisia vulgaris L. Công dụng: Lá có công dụng làm thuốc điều kinh, trị tả, đầy bụng, chữa ho, làm đep da

Bài thuốc chữa xuất tinh sớm từ rễ cây Bá bệnh

27/12/2021
Bá bệnh có tên khoa học: Eurycoma longifolia Jack. Công dụng: Rễ làm thuốc kích dục, xuất tinh sớm.

Dây rau mỏ làm rau ăn chữa bệnh đái tháo đường hiệu quả

24/12/2021
Rau mỏ có tên khoa học: Gymnema inodorum (Lour.) Decne. Công dụng: Chồi non và nụ hoa được sử dụng làm rau nấu canh ăn được, chữa tiểu đường

Bòng bong điều trị phù thận, viêm thận

21/12/2021
Bòng bong có tên khoa học Lygodium flexuosum (L.) Sw. Công dụng cả cây chữa ghẻ, lở loét, đái dắt, đái buốt, lỵ, viêm bàng quang, viêm thận mãn.

Bạch quả trị khí hư, di tinh

20/12/2021
Cây bạch quả có tên khoa học Ginkgo biloba L. Công dụng chữa di tinh đái són, đái dắt, đi tiểu đêm nhiều lần.

Lục bình sa mạc, sâm sa mạc cải thiện khả năng học tập và ghi nhớ

19/12/2021
Lục bình sa mạc có tên khoa học: Cistanche tubulosa (Schenk) Wight ex Hook.f. Công dụng: Bổ cho thận bệnh liệt dương, cảm giác lạnh ở thắt lưng và...

Cây lưỡi nhân trị ho hiệu quả

18/12/2021
Cây lưỡi nhân có tên khoa học Sauropus rostratus Miq. Công dụng lá cây Lưỡi nhân chữa phù thũng, mẩn ngứa, mề đay, cam sũng trẻ em, viêm đường hô...

Cách chữa viêm họng hạt với quả quất hồng bì

17/12/2021
Cây quất hồng bì có tên khoa học: Clausena lansium (Lour.) Skeels. Công dụng chữa ho, trị viêm họng hạt.