Logo Website

Cây thuốc - Vị thuốc

Hiện tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi còn ở mức cao, khoảng 25%. Tỷ lệ thừa cân béo phì có xu hướng gia tăng nhanh, nhất là ở khu vực thành thị. Tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng chưa được cải thiện.

CÂY GAI DẦU

10/05/2020
CÂY GAI DẦU có tên khoa học: Cannabis sativa L. họ Gai mèo (Cannabinaceae). Công dụng Hạt: Nhuận tràng, lợi niệu, tiêu phù thũng, dùng trong trường...

CÂY ĐẠI

10/05/2020
CÂY ĐẠI có tên khoa học: Plumeria rubra L., họ Trúc đào (Apocynaceae). Công dụng: Vỏ thân cạo bỏ lớp bần, thái mỏng, sao thơm, sắc uống để nhuận...

CÂY CỨT LỢN

10/05/2020
CÂY CỨT LỢN có tên khoa học: Ageratum conyzoides L., họ Cúc (Asteraceae). Công dụng: Chữa các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp, viêm họng, viêm dạ dày,...

CÂY CƠM CHÁY

10/05/2020
CÂY CƠM CHÁY có tên khoa học: Sambucus javanica Reinw., họ Cơm cháy (Caprifoliaceae). Công dụng: Cành, lá tắm cho phụ nữ mới sinh nở. Quả, hoa, vỏ...

CÂY CỐI XAY

10/05/2020
CÂY CỐI XAY có tên khoa học: Abutilon indicum (L.) Sweet, họ Bông (Malvaceae). Công dụng cảm mạo phong nhiệt, sốt cao, đau đầu, tai ù, điếc, sốt...

CÂY CHỔI XỂ

09/05/2020
CÂY CHỔI XUỂ có tên khoa học: Baeckea frutescens L., họ Sim (Myrtaceae). Thường dùng cây đốt xông khói hoặc nấu nước xông chữa cảm cúm, nhức đầu,...

CÂY CHÓ ĐẺ RĂNG CƯA

08/05/2020
CÂY CHÓ ĐẺ RĂNG CƯA có tên khoa học: Phyllanthus urinaria L., họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Công dụng: trẻ con cam tích, phù thủng do viêm thận,...

CÂY CHÈ

07/05/2020
CÂY CHÈ có tên khoa học: Camellia sinensis (L.) Kuntze, họ Chè (Theaceae). Công dụng: Thường được dùng trong các trường hợp tâm thần mệt mỏi, ngủ...

CÂY BƯỚM BẠC

06/05/2020
CÂY BƯỚM BẠC có tên khoa học: Mussaenda pubescens W. T. Aiton., họ Cà phê (Rubiaceae). Công dụng: Lợi tiểu, chữa ho, hen, gẫy xương, chữa tê...

CẨU TÍCH

05/05/2020
CẨU TÍCH có tên khoa học: Cibotium barometz (L.) J.Sm., họ Kim mao (Dicksoniaceae). Công dụng chữa đau khớp, đau lưng, phong thấp, tay chân nhức...

CÂU KỶ TỬ

04/05/2020
CÂU KỶ TỬ có tên khoa học: Lycium chinense Mill.; họ Cà (Solanaceae). Công dụng: Thuốc bổ, chữa ho lao, đau lưng mỏi gối, di tinh, mắt ra nhiều...

CÂU ĐẰNG

03/05/2020
CÂU ĐẰNG có tên khoa học: Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq. ex Havil., họ Cà phê (Rubiaceae). Công dụng: Trấn kinh, chữa chóng mặt, hoa mắt, nhức...

CÁT CĂN

02/05/2020
CÁT CĂN, Vị thuốc là rễ củ (Radix Puerarie) cạo vỏ phơi khô của cây Sắn dây. Công dụng chữa sốt, cảm nóng, khát nước, ban sởi mới phát, giải nhiệt....

CÁT CÁNH

01/05/2020
CÁT CÁNH có tên khoa học: Platycodon grandiflorus (Jacq.) A.DC. Công dụng: Chữa ho, ho có đờm hôi tanh, viêm họng, khản tiếng, tức ngực, khó thở.

CẢO BẢN

30/04/2020
CẢO BẢN có tên khoa học: Bắc cảo bản Ligusticum jeholense (Nakai & Kitagawa) Nakai & Kitagawa. Công dụng chữa cảm phong hàn, đau đầu; Kinh nguyệt...

CÁNH KIẾN TRẮNG

29/04/2020
CÁNH KIẾN TRẮNG Nhựa thơm để khô lấy từ cây Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre), họ Bồ đề (Styraceae). Công dụng chữa ho, long đờm, chữa trúng hàn...

CÁNH KIẾN ĐỎ

28/04/2020
CÁNH KIẾN ĐỎ Vị thuốc là sản phẩm do Sâu cánh kiến (Laccifer lacca Kerr.), họ Sâu cánh kiến (Lacciferideae) tạo ra. Nhựa cánh kiến để làm phẩm màu,...

CANHKINA

27/04/2020
CANHKINA, Chi Cinchona L. gồm tới 40 loài. Chúng đều là những cây gỗ có lá mọc đối, có lá kèm, có hoa đều, trắng hay hồng, mẫu 5 và tập hợp thành...

CAM TOẠI

26/04/2020
CAM TOẠI có tên khoa học là Euphorbia sieboldiana C.Morren & Decne. Công dụng: Chữa phù thũng, đờm ẩm, nước tích ở xoang ngực, bụng. Dùng ngoài để...

CAM THẢO ĐẤT

25/04/2020
Cam thảo đất (Scoparia dulcis L.) hay còn gọi là Cam thảo nam là dược liệu thường được sử dụng để làm giảm đường huyết, cải thiện các triệu chứng...