Cây lưỡi nhân trị ho hiệu quả
18/12/2021
Cây lưỡi nhân có tên khoa học Sauropus rostratus Miq. Công dụng lá cây Lưỡi nhân chữa phù thũng, mẩn ngứa, mề đay, cam sũng trẻ em, viêm đường hô hấp, viêm khí quản, ho ra máu.
Sauropus rostratus Miq., Fl. Ned. Ind., Eerste Bijv. 3: 447 (1861).
Cây lưỡi nhân.
Tên khoa học:
Sauropus rostratus Miq.
Tên Việt Nam:
Cây lưỡi nhân, Đơn lưỡi hổ, Lưỡi cọp, Lưỡi hùm.
Kích thước:
Hoa 2 mm.
Phân bố:
Tìm thấy ở Borneo, Sumatera, Thái Lan và Việt Nam (Hòa Bình (Mai Châu, Pà Cò), Thái Nguyên, Hà Nội).
Công dụng:
Lá cây Lưỡi nhân chữa phù thũng, mẩn ngứa, mề đay, cam sũng trẻ em, viêm đường hô hấp, viêm khí quản, ho ra máu.
Cách dùng:
Cách dùng Cây lưỡi nhân chữa trị ho, viêm họng, ho thổ huyết như sau: Dùng lá lưỡi nhân khô 15 gram đun với khoảng 800 ml nước, đun cạn lấy 400 ml nước uống trong ngày. Hoặc có thể dùng 25 gram lá tươi rửa sạch hầm với thịt lợn ăn hàng ngày.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Công dụng của cây Thạch anh
- Công dụng của cây Còng - Samanea saman
- Cây Vông vang người bạn tuyệt vời của hệ tiết niệu - Abelmoschus moschatus
- Công dụng của cây Hồng
- Công dụng của Rau bò khai - Erythrophalum scandens
- Công dụng của Thù du Hồng kông - Cornus hongkongensis
- Cách dùng xơ mướp chữa trĩ
- Công dụng của cây Mía
- Công dụng của cây Tô liên cùng màu Torenia concolor
- Công dụng của Nghệ đen Curcuma aeruginosa
- Công dụng của cây Giác hồ ma - Martynia annua
- Công dụng của hoa Gừng - Zingiber officinale
- Công dụng của cây Thiên đầu thống - Cordia obliqua
- Cây Ngải tiên - Hedychium coronarium chữa viêm đại tràng
- Công dụng của cây Hướng dương - Helianthus annuus
- Công dụng của Mía dò - Hellenia speciosa (J.Koenig) S.R.Dutta
- Công dụng của cây Lục lạc đài to - Crotalaria calycina
- Công dụng của cây Nữ lang Valeriana officinalis
- Công dụng của Me rừng - Phyllanthus emblica
- Công dụng của Sang máu rạch