Chổi xuể chữa đau nhức chân tay
Baeckea frutescens L., Sp. Pl. 1: 358 (1753).
Chổi xuể chữa đau nhức chân tay
Tên khoa học:
Baeckea frutescens L.
Tên Việt Nam:
Chổi xuể, Chổi,Chổi sể, Thanh hao, Chổi trện.
Kích thước:
Hoa 3 mm.
Phân bố:
Tìm thấy ở Borneo, Campuchia, Trung Quốc Đông Nam, Hải Nam, Jawa, Lào, Ít hơn Sunda Is., Malaya, Myanmar, New Guinea, New South Wales, Philippines, Queensland, Sulawesi, Sumatera, Thái Lan, Việt Nam (Cây mọc tự nhiên ở vùng đồi trung du và dọc theo bờ biển).
Công dụng:
Tinh dầu xoa bóp bên ngoài chữa tê thấp, đau gân, xương, cảm cúm. Cả cây trị nhức đầu, vàng da. Còn chữa đau bụng, sởi, chảy máu cam. Hoa dùng với công dụng điều kinh, kích thích tiêu hóa.
Liều dùng:
Khô ngày 6- 8 gram sắc, ngâm rượu dùng ngoài.
Cách dùng:
Để chữa phong thấp đau nhức: Dùng thân lá chổi xuể khô (Phơi âm can) ngâm rượu xoa bóp. Tỷ lệ 1kg khô ngâm khoảng 2 lít rượu, dùng rượu chổi xuể xoa bóp những nơi bị đau nhức. Kết hợp thuốc sắc uống với liều dùng khoảng 10g cây khô mỗi ngày.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Công dụng của cây Canh ki na - Cinchona pubescens
- Công dụng của cây Kheo - Colubrina asiatica
- Công dụng của cây Cháng ma - Carallia brachiata
- Công dụng của cây Vang trinh nữ - Hultholia mimosoides
- Công dụng của cây Chanh tây - Citrus limon
- Công dụng của cây Côa - Chrysobalanus icaco
- Công dụng của cây Chè núi - Camellia japonica
- Công dụng của cây Ruối huầy - Ehretia microphylla Lam.
- Công dụng của cây Sả Ấn Độ - Cymbopogon martini
- Công dụng của cây Móc mèo - Guilandina bonduc L.
- Công dụng của cây Ráng thần môi chu - Hemionitis chusana
- Công dụng của cây Thanh cúc - Centaurea cyanus
- Công dụng của cây Chè đại - Trichanthera gigantea
- Công dụng của cây Sơn thù du - Cornus officinalis
- Công dụng của cây Cô la - Cola nitida
- Công dụng của cây Cỏ cháy - Carpesium cernuum
- Công dụng của cây Cỏ gà - Cynodon dactylon
- Công dụng của cây Cáp điền bò - Coldenia procumbens
- Công dụng của cây Hạt sắt - Carpesium divaricatum
- Công dụng của cây Đậu biếc tím - Clitoria mariana