Cộng dụng của Màng tang và tinh dầu Màng tang
19/05/2023
Cây Màng tang có tên khoa học Litsea cubeba (Lour.) Pers. Công dụng Rễ hoặc quả Màng tang sắc uống dùng để chữa đau bụng kinh niên, đầy hơi, rắn cắn, nhức đầu, kinh nguyệt không đều. Quả Màng tang dùng cất tinh dầu.
Litsea cubeba Pers., Syn. Pl. [Persoon] 2(1): 4 (1806).
Màng tang
Tên khoa học:
Litsea cubeba (Lour.) Pers.
Họ:
Lauraceae
Tên Việt Nam:
Màng tang; Khương mộc; Sơn thương; Tất trừng già.
Kích thước:
Hoa 2mm
Phân bố:
Tìm thấy ở Assam, Bangladesh, Borneo, Campuchia, Nam Trung Quốc, Đông Nam Trung Quốc, Đông Himalaya, Hải Nam, Nhật Bản, Jawa, Lào, Malaya, Myanmar, Nansei-shoto, Nepal, Sumatera, Đài Loan, Thái Lan, Tây Tạng, Việt Nam (Lào Cai, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, các tỉnh vùng Tây Nguyên).
Công dụng:
Rễ hoặc quả Màng tang sắc uống dùng để chữa đau bụng kinh niên, đầy hơi, rắn cắn, nhức đầu, kinh nguyệt không đều. Quả Màng tang dùng cất tinh dầu.
Tinh dầu màng tang có tác dụng phấn khích và nâng cao tinh thần, giúp cơ thể giảm mệt mỏi và trạng thái tâm lý ơ hờ.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Song nha hai lần kép - Bidens bipinnata L.
- Sơn cúc: Wedelia biflora (L.) DC.
- Cây Sú (Aegiceras corniculatum) trị viêm lợi
- Cúc bạc leo - Senecio scandens
- Đan sâm trị đau tức ngực, đau nhói vùng tim
- Thồm lồm gai trị viêm da cơ địa, chốc đầu
- Trị hôi miệng với Bạch chỉ
- Hạ khô thảo trị huyết áp cao
- Ngưu bàng trị phù thận cấp tính
- Hoàng cầm an thai
- Ngũ gia bì gai chữa đau nhức xương khớp
- Thương nhĩ tử chữa viêm xoang, viêm mũi dị ứng
- Râu hùm trị viêm dạ dày, viêm đại tràng
- Cây Kim vàng trị hen suyễn
- Riềng meng hai (Alpinia menghaiensis) S. Q. Tong & Y. M.
- Lữ đằng trĩn điều trị viêm thận phù thũng
- Nhân Trần chữa viêm gan vàng da
- Gỗ mỡ hay vàng tâm có danh pháp khoa học là Magnolia conifera
- Cây hoa Sói
- Hương nhu trắng trị sâu răng viêm lợi