Logo Website

Củ cốt cắn

14/10/2021
Củ cốt cắn có tên khoa học: Nephrolepis cordifolia (L.) C.Presl Chữa viêm tinh hoàn

Nephrolepis cordifolia (L.) C.Presl, Tent. Pterid. 79 (1836). 

Củ cốt cằn

Tên khoa học:

Nephrolepis cordifolia (L.) C.Presl

Tên Việt Nam:

Cốt cắn, cốt cằn, củ khát nước, củ móng trâu

Kích thước:

Hoa 3 cm

Phân bố:

Tìm thấy ở Assam, Bangladesh, Borneo, Campuchia, Cameroon, Caroline Is., Trung Nam Trung Quốc, Đông Nam Trung Quốc, Comoros, Đông Himalaya, Fiji, Vịnh Guinea Is., Hải Nam, Hawaii, Ấn Độ, Nhật Bản, Jawa, Kazan-retto, Hàn Quốc , Laccadive Is., Lào, Lesser Sunda Is., Malaya, Marquesas, Mauritius, Myanmar, Nansei-shoto, Nepal, New Caledonia, New South Wales, Norfolk Is., Ogasawara-shoto, Philippines, Pitcairn Is., Queensland, Réunion , Seychelles, Society Is., Biển Đông, Sri Lanka, Sulawesi, Đài Loan, Thái Lan, Tây Tạng, Tubuai Is., Việt Nam (mọc hoang ở vùng núi cao), Tây Himalaya

Cốt cằn hay còn được biết đến với cái tên củ khát nước, củ móng trâu. Cốt cằn thường mọc thành những bụi dày, có rễ bò mang nhiều củ hình trứng. Bên trong củ chứa nhiều nước và có vỏ ngoài màu vàng. Củ bằng quả trứng bồ câu, có bột, dùng ăn tươi, chứa ít đường, ăn vào lại đỡ khát. Lá thật non được dùng làm rau ăn ở Malaixia. Bài thuốc chữa viêm tinh hoàn: Củ Cốt cắn tươi 30 gram, dùng riêng hoặc phối hợp với Cỏ mần trầu 30g và 10 quả Long nhãn khô đun sôi trong rượu hay nước, ngày dùng 3 lần, dùng liên tục trong vòng 1 tháng