Hoắc hương núi - Teucrium viscidum trị nôn ra máu chảy máu cam
Teucrium viscidum Blume, Bijdr. Fl. Ned. Ind. 14: 827 (1826).
Hoắc hương núi - Teucrium viscidum trị nôn ra máu chảy máu cam
Tên khoa học:
Teucrium viscidum Blume
Tên Việt Nam:
Hoắc hương núi, Cứt ngựa, Mu héo, Tiêu kỳ dính.
Kích thước:
Hoa 3mm.
Phân bố:
Tìm thấy ở Assam, Bangladesh, Campuchia, Trung Quốc, Đông Himalaya, Ấn Độ, Nhật Bản, Jawa, Hàn Quốc, Kuril Is., Lào, Lesser Sunda Is., Myanmar, Nansei-shoto, Nepal, New Guinea, Philippines, Sumatera, Đài Loan, Thái Lan, Tây Tạng , Việt Nam (Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ), Tây Himalaya.
Công dụng:
Cả cây sắc uống trị hậu sản, nôn ra máu, đau bụng kinh, tiêu chảy, chảy máu cam, thấp khớp, mụn nhọt, đòn ngã tổn thương.
Cách dùng:
Điều trị nôn ra máu hoặc chảy máu cam: Dùng 30 đến 60 gram toàn cây hoắc hương núi tươi và 30 gram đường đỏ, cùng cho vào nồi, thêm nước, nấu sôi rồi tắt và đợi nước nguội thì chắt ra uống.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Công dụng của cây Dương đài - Balanophora laxiflora
- Công dụng của cây Chòi mòi - Antidesma ghaesembilla
- Công dụng của cây Vẹt đen - Bruguiera sexangula (Lour.) Poir.
- Công dụng của cây Vẹt trụ - Bruguiera cylindrica
- Công dụng của cây Bầu nâu - Aegle marmelos
- Công dụng của cây nghệ lá từ cô - Curcuma alismatifolia
- Công dụng của cây Dướng leo - Broussonetia kazinoki
- Công dụng của cây Cúc leo - Mikania micrantha
- Công dụng của cây Gièng gièng - Butea monosperma
- Công dụng của cây Hoàng liên gai - Berberis julianae
- Công dụng của cây Móng bò sọc - Bauhinia variegata
- Công dụng của cây Hoa chông - Barleria cristata
- Công dụng của cây Khôi nước - Baliospermum solanifolium
- Công dụng của cây Hũng hoa to - Beaumontia grandiflora
- Công dụng của cây Tam lang - Barringtonia macrostachya
- Công dụng của cây Mấu chàm - Bauhinia scandens L.
- Công dụng của cây Thốt nốt - Borassus flabellifer
- Công dụng của cây Bù ốc leo - Stephanotis volubilis
- Công dụng của cây Móng bò vàng - Bauhinia tomentosa
- Công dụng của cây Nam sâm tàu - Commicarpus chinensis (L.) Heimerl