Logo Website

Hy thiêm trị đau nhức gân xương

19/05/2022
Hy thiêm có tên khoa học: Sigesbeckia orientalis L. Công dụng: Cả cây trị tê thấp, nhức mỏi gân xương, bán thân bất toại, nhọt độc, rắn cắn. Còn dùng chữa kinh nguyệt không đều, mụn nhọt, lở ngứa, ong đốt.

Sigesbeckia orientalis L., Sp. Pl. 2: 900 (1753).

Hy thiêm trị đau nhức gân xương

Tên khoa học:

Sigesbeckia orientalis L.

Tên Việt Nam: 

Hy thiêm, cỏ đĩ, cứt lợn, hy kiểm thảo, hy tiên. 

Kích thước:

Hoa 1cm.

Phân bố: 

Tìm thấy ở Amur, Angola, Assam, Các quốc gia vùng Baltic, Belarus, Borneo, Campuchia, Cameroon, Trung Âu, Nga, Đông Himalaya, Eritrea, Ethiopia, Hải Nam, Ấn Độ, Mông Cổ, Iran, Nhật Bản, Jawa, Kazakhstan, Khabarovsk, Kirgizstan, Hàn Quốc, Lào, Ít hơn Sunda Is., Madagascar, Malawi, Malaya, Maluku, Mãn Châu, Mauritius, Mozambique, Myanmar, Nansei-shoto, Nepal, New South Wales, Bắc Caucasus, Bắc Âu Russi, Lãnh thổ phía Bắc, Tây Bắc Âu, Pakistan, Philippines, Primorye, Queensland, Rodrigues, Réunion, Socotra, Nam Âu, Sri Lanka, Sulawesi, Sumatera, Tadzhikistan, Đài Loan, Thái Lan, Tây Tạng, Transcaucasus, Thổ Nhĩ Kỳ, Turkmenistan, Uzbekistan, Victoria, Việt Nam (Cây mọc tự nhiên khá phổ biến ở Việt Nam), Tây Himalaya, Yemen, Nam Tư, Zambia, Zimbabwe

Công dụng:

Cả cây trị tê thấp, nhức mỏi gân xương, bán thân bất toại, nhọt độc, rắn cắn. Còn dùng chữa kinh nguyệt không đều, mụn nhọt, lở ngứa, ong đốt.

Cách dùng:

Để trị viêm khớp do phong thấp, tê tay tê chân, đau nhức gân xương. Sử dụng 12 đến 16gram Hy thiêm khô một ngày. Sắc với nửa lít nước, đun nhỏ lửa cho tới khi còn 1 tới 2 bát nước là có thể sử dụng được. Sử dụng thuốc hằng ngày sẽ cho công hiệu chữa bệnh.