Kinh nghiệm dân gian chữa lở sơn.
Toxicodendron succedaneum (L.) Kuntze, Revis. Gen. Pl. 1: 154 (1891).
Cây Sơn.
Tên khoa học:
Toxicodendron succedaneum (L.) Kuntze
Tên Việt Nam:
Sơn, Mạy rặc (Tày)
Kích thước:
Hoa 5 mm.
Phân bố:
Tìm thấy ở Assam, Bangladesh, Campuchia, Trung Quốc Bắc Trung, Trung Nam Trung Quốc, Đông Nam Trung Quốc, Đông Himalaya, Hải Nam, Nội Mông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Malaya, Myanmar, Nansei-shoto, Nepal, Ogasawara-shoto, Qinghai, Sumatera , Đài Loan, Thái Lan, Tây Tạng, Việt Nam, Tây Himalaya (Lào Cai, Hà Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng tới Tây Nguyên).
Công dụng:
Rễ, lá, vỏ, quả chữa hen khan, cảm, viêm gan mạn tính, đau dạ dày, đòn ngã tổn thương; dùng ngoài bó gãy xương, vết thương chảy máu.
Kinh nghiệm chữa lở sơn:
Thuốc dùng ngoài: Vỏ núc nác tươi giã nát, rượu trắng 30 độ, ngâm theo tỷ lệ 1 phần vỏ; 3 phần rượu, ngâm trong khoảng 2-3 giờ hoặc lâu hơn càng tốt. Dùng rượu này bôi vào vùng da bị sơn ăn. Ngày bôi 2-3 lần. Bôi 2-3 ngày.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Công dụng của cây Dương đài - Balanophora laxiflora
- Công dụng của cây Chòi mòi - Antidesma ghaesembilla
- Công dụng của cây Vẹt đen - Bruguiera sexangula (Lour.) Poir.
- Công dụng của cây Vẹt trụ - Bruguiera cylindrica
- Công dụng của cây Bầu nâu - Aegle marmelos
- Công dụng của cây nghệ lá từ cô - Curcuma alismatifolia
- Công dụng của cây Dướng leo - Broussonetia kazinoki
- Công dụng của cây Cúc leo - Mikania micrantha
- Công dụng của cây Gièng gièng - Butea monosperma
- Công dụng của cây Hoàng liên gai - Berberis julianae
- Công dụng của cây Móng bò sọc - Bauhinia variegata
- Công dụng của cây Hoa chông - Barleria cristata
- Công dụng của cây Khôi nước - Baliospermum solanifolium
- Công dụng của cây Hũng hoa to - Beaumontia grandiflora
- Công dụng của cây Tam lang - Barringtonia macrostachya
- Công dụng của cây Mấu chàm - Bauhinia scandens L.
- Công dụng của cây Thốt nốt - Borassus flabellifer
- Công dụng của cây Bù ốc leo - Stephanotis volubilis
- Công dụng của cây Móng bò vàng - Bauhinia tomentosa
- Công dụng của cây Nam sâm tàu - Commicarpus chinensis (L.) Heimerl