Trị hôi miệng với Bạch chỉ
Angelica dahurica (Hoffm.) Benth. & Hook.f. ex Franch. & Sav., Enum. Pl. Jap. 1(1): 187 (1873).
Trị hôi miệng với Bạch chỉ
Tên khoa học:
Angelica dahurica (Hoffm.) Benth. & Hook.f. ex Franch. & Sav.
Họ:
Apiaceae
Tên Việt Nam:
Bạch chỉ; Hương bạch chỉ; Hoàng châu bạch chỉ.
Kích thước:
Hoa 4mm
Phân bố:
Tìm thấy ở Amur, Buryatiya, Trung Quốc, Chita, Nội Mông, Irkutsk, Nhật Bản, Khabarovsk, Hàn Quốc, Mãn Châu, Mông Cổ, Primorye, Đài Loan, Yakutskiya. Việt Nam (Cây đã di thực vào Việt Nam, trồng và phát triển tốt).
Công dụng:
Rễ Bạch chỉ dùng chữa cảm sốt, nhức đầu, đau răng, viêm mũi, sổ mũi, nhức xương, phong thấp, bạch đới; cầm máu khi đại tiện ra máu, chảy máu cam, mụn nhọn mưng mủ, viêm tuyến vú. Dịch chiết rễ Bạch chỉ trị hôi miệng.
Cách dùng:
Điều trị hôi miệng: Với chứng hôi miệng, hơi thở nặng mùi, có thể dùng Bạch chỉ và xuyên khung (mỗi vị 30 gam), đem tán mịn rồi dùng mật vo lại thành viên to bằng hạt bắp. Mỗi ngày, ngậm 2 hoặc 3 viên này và kiên trì trong nhiều ngày thì sẽ thấy hiệu quả.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Cây Cóc chuột
- Công dụng của cây Bạch khuất thái - Chelidonium majus
- Công dụng của cây Rà đẹt lửa - Mayodendron igneum
- Công dụng của cây Bún thiêu - Crateva religiosa
- Công dụng của cây Can tràn - Canscora diffusa
- Công dụng của cây Canh ki na - Cinchona pubescens
- Công dụng của cây Kheo - Colubrina asiatica
- Công dụng của cây Cháng ma - Carallia brachiata
- Công dụng của cây Vang trinh nữ - Hultholia mimosoides
- Công dụng của cây Chanh tây - Citrus limon
- Công dụng của cây Côa - Chrysobalanus icaco
- Công dụng của cây Chè núi - Camellia japonica
- Công dụng của cây Ruối huầy - Ehretia microphylla Lam.
- Công dụng của cây Sả Ấn Độ - Cymbopogon martini
- Công dụng của cây Móc mèo - Guilandina bonduc L.
- Công dụng của cây Ráng thần môi chu - Hemionitis chusana
- Công dụng của cây Thanh cúc - Centaurea cyanus
- Công dụng của cây Chè đại - Trichanthera gigantea
- Công dụng của cây Sơn thù du - Cornus officinalis
- Công dụng của cây Cô la - Cola nitida