Ba kích (Morinda officinalis) bổ thận tráng dương
Morinda officinalis F.C.How, Acta Phytotax. Sin. vii. 326 (1958).
Ba kích (Morinda officinalis) bổ thận tráng dương
Tên khoa học:
Morinda officinalis F.C.How
Họ:
Rubiaceae
Tên Việt Nam:
Ba kích; Ruột gà; Thao tày cáy (Mán); Ba kích thiên; Sáy cáy.
Kích thước:
Hoa 1.5cm
Phân bố:
Trung Quốc, Việt Nam (Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hòa Bình, Thanh Hóa).
Công dụng:
Rễ Ba kích có tác dụng bổ dương, mạnh gân cốt, trừ phong tê thấp, hạ huyết áp nên dùng chữa li.ệt dư.ơng, xu.ất tinh sớm, di mộng ti.nh, tốt cho trí não.
Cách dùng:
Cách ngâm rượu ba kích như sau: Rửa sạch Na kích, bỏ lõi bên trong, chỉ lấy phần thịt của rễ củ. Tráng dược liệu này qua nước sạch lần nữa rồi vớt ra rổ, để cho ráo nước. Cho 1kg Ba kích vào bình có nắp đậy. Sau đó cho 4 lít rượu vào bình và đậy kín nắp lại. Rượu Ba kích sau 3 tháng có thể sử dụng được, nếu ngâm càng lâu thì càng tốt. Khi dùng mỗi ngày uống khoảng 20ml.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Công dụng của cây Tỏa dương - Balanophora latisepala
- Công dụng của cây Sài hồ bắc - Bupleurum chinense
- Công dụng của cây Cỏ thơm - Lysimachia congestiflora
- Công dụng của cây Dưa chuột dại - Solena amplexicaulis
- Công dụng của cây Bọ mẩy hôi - Clerodendrum bungei
- Công dụng của cây Dương đài - Balanophora laxiflora
- Công dụng của cây Chòi mòi - Antidesma ghaesembilla
- Công dụng của cây Vẹt đen - Bruguiera sexangula (Lour.) Poir.
- Công dụng của cây Vẹt trụ - Bruguiera cylindrica
- Công dụng của cây Bầu nâu - Aegle marmelos
- Công dụng của cây nghệ lá từ cô - Curcuma alismatifolia
- Công dụng của cây Dướng leo - Broussonetia kazinoki
- Công dụng của cây Cúc leo - Mikania micrantha
- Công dụng của cây Gièng gièng - Butea monosperma
- Công dụng của cây Hoàng liên gai - Berberis julianae
- Công dụng của cây Móng bò sọc - Bauhinia variegata
- Công dụng của cây Hoa chông - Barleria cristata
- Công dụng của cây Khôi nước - Baliospermum solanifolium
- Công dụng của cây Hũng hoa to - Beaumontia grandiflora
- Công dụng của cây Tam lang - Barringtonia macrostachya