Bát giác liên còn gọi là độc diệp nhất chi hoa
Podophyllum difforme Hemsl. & E.H.Wilson, Bull. Misc. Inform. Kew 1906(5): 152 (1906).
Bát giác liên còn gọi là độc diệp nhất chi hoa.
Tên khoa học:
Podophyllum difforme Hemsl. & E.H.Wilson
Tên Việt Nam:
Bát giác liên, Độc cứớc liên, cước diệp, pha mỏ (Tày), quỷ cữu.
Kích thước:
Hoa dài 5 cm.
Phân bố:
Tìm thấy ở Trung Quốc, Việt Nam (Lào Cai, Tuyên Quang, Lai Châu, Cao Bằng, Bắc Cạn, Hà Nội, Hòa Bình, Lạng Sơn).
Công dụng:
Thân rễ chữa rắn cắn, áp xe và mụn nhọt, hỗ trợ K phổi thực quản vú.
Liều dùng:
Ngày dùng 40-50g tươi dạng thuốc sắc.
Cách dùng:
Để hỗ trợ K phổi dùng Bát giác liên tán bột hoặc sắc uống mỗi lần 1,5-2gram.
Để hỗ trợ Trị K thực quản dùng Bát giác liên 30gram, Sinh bạch truật 10gram. Tất cả chế thành dạng siro chia uống hàng ngày.
Để hỗ trợ K vú dùng Bát giác liên, hoàng đỗ quyên mỗi vị 15gram, tử bối kì 30gram ngâm trong 500ml rượu vang trắng trong 7 ngày, ngày uống 2 đến 3 lần, 10-15 ml mỗi lần. Dùng ngoài xoa.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Công dụng của cây Canh ki na - Cinchona pubescens
- Công dụng của cây Kheo - Colubrina asiatica
- Công dụng của cây Cháng ma - Carallia brachiata
- Công dụng của cây Vang trinh nữ - Hultholia mimosoides
- Công dụng của cây Chanh tây - Citrus limon
- Công dụng của cây Côa - Chrysobalanus icaco
- Công dụng của cây Chè núi - Camellia japonica
- Công dụng của cây Ruối huầy - Ehretia microphylla Lam.
- Công dụng của cây Sả Ấn Độ - Cymbopogon martini
- Công dụng của cây Móc mèo - Guilandina bonduc L.
- Công dụng của cây Ráng thần môi chu - Hemionitis chusana
- Công dụng của cây Thanh cúc - Centaurea cyanus
- Công dụng của cây Chè đại - Trichanthera gigantea
- Công dụng của cây Sơn thù du - Cornus officinalis
- Công dụng của cây Cô la - Cola nitida
- Công dụng của cây Cỏ cháy - Carpesium cernuum
- Công dụng của cây Cỏ gà - Cynodon dactylon
- Công dụng của cây Cáp điền bò - Coldenia procumbens
- Công dụng của cây Hạt sắt - Carpesium divaricatum
- Công dụng của cây Đậu biếc tím - Clitoria mariana