Cây Cúc Mốc trị đầy hơi
14/05/2022
Cây Cúc Mốc có tên khoa học: Crossostephium chinense (L.) Makino. Công dụng: Dùng lá ngậm để chữa ho, tiêu đờm, lợi trung tiện, lợi kinh. Ngoài ra lá còn dùng chữa thổ huyết, bệnh sởi gây lở, ù tai, trị hơi, chữa bụng đầy trướng.
Crossostephium chinense Makino, Bot. Mag. (Tokyo) 20: 33 (1906).
Cây Cúc Mốc trị đầy hơi.
Tên khoa học:
Crossostephium chinense (L.) Makino
Tên Việt Nam:
Cúc mốc; Ngải phù dung; Ngọc phù dung; Nguyệt bạch.
Kích thước:
Hoa 5mm.
Phân bố:
Tìm thấy ở Campuchia, Trung Quốc, Nhật Bản, Jawa, Kazan-retto, Lào, Nansei-shoto, Philippines, Đài Loan, Việt Nam.
Công dụng:
Dùng lá ngậm để chữa ho, tiêu đờm, lợi trung tiện, lợi kinh. Ngoài ra lá còn dùng chữa thổ huyết, bệnh sởi gây lở, ù tai, trị hơi, chữa bụng đầy trướng.
Cách dùng:
Để chữa bụng đầy hơi: dùng lá Cúc mốc 15gram, hạt Mít 10gram, vỏ Quýt 8 gram, Gừng 3 gram. Sắc uống ngày một thang chia 3 lần, nên uống thuốc lúc nóng.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Công dụng của cây Dương đài - Balanophora laxiflora
- Công dụng của cây Chòi mòi - Antidesma ghaesembilla
- Công dụng của cây Vẹt đen - Bruguiera sexangula (Lour.) Poir.
- Công dụng của cây Vẹt trụ - Bruguiera cylindrica
- Công dụng của cây Bầu nâu - Aegle marmelos
- Công dụng của cây nghệ lá từ cô - Curcuma alismatifolia
- Công dụng của cây Dướng leo - Broussonetia kazinoki
- Công dụng của cây Cúc leo - Mikania micrantha
- Công dụng của cây Gièng gièng - Butea monosperma
- Công dụng của cây Hoàng liên gai - Berberis julianae
- Công dụng của cây Móng bò sọc - Bauhinia variegata
- Công dụng của cây Hoa chông - Barleria cristata
- Công dụng của cây Khôi nước - Baliospermum solanifolium
- Công dụng của cây Hũng hoa to - Beaumontia grandiflora
- Công dụng của cây Tam lang - Barringtonia macrostachya
- Công dụng của cây Mấu chàm - Bauhinia scandens L.
- Công dụng của cây Thốt nốt - Borassus flabellifer
- Công dụng của cây Bù ốc leo - Stephanotis volubilis
- Công dụng của cây Móng bò vàng - Bauhinia tomentosa
- Công dụng của cây Nam sâm tàu - Commicarpus chinensis (L.) Heimerl