Chữa Liệt dương cho Quý ông
Ficus pumila L., Sp. Pl. 2: 1060 (1753).
Trâu cổ
Tên khoa học:
Ficus pumila L.
Tên Việt Nam:
Trâu cổ, Bị lệ, Vảy ốc, Cây xợp, Cơm lênh, Mộc liên, Sung thằn lằn, Múc púp (Tày)
Kích thước:
Quả 10 cm
Phân bố:
Tìm thấy ở Trung Bắc-Trung, Trung Nam-Trung, Trung Đông Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Myanmar, Nansei-shoto, Ogasawara-shoto, Đài Loan, Việt Nam
Trâu cổ còn gọi cây xộp, vẩy ốc, là loại dây leo, mọc bò với rễ phụ bám lên đá, bờ tường hay cây cổ thụ. Toàn thân có nhựa mủ trắng. Trâu cổ là vị thuốc được sử dụng từ rất lâu đời trong dân gian làm thuốc chữa liệt dương, di mộng tinh, tắc tia sữa. Người ta thường dùng lá thân và quả, nhiều nơi còn dùng cả nhựa cây của cây trâu cổ làm thuốc. Cách ngâm rượu chữa di tinh liệt dương: Cành và lá hay quả non phơi khô 100 gram, đậu đen 50 gram. Xay thô 2 thứ và ngâm trong 250 ml rượu trắng, ngâm 10 ngày, ngày uống 10 - 30ml. Có thể dùng dạng thuốc sắc: Quả trâu cổ 12 gram, dây sàn sạt 12 gram. Sắc uống.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Công dụng của cây Canh ki na - Cinchona pubescens
- Công dụng của cây Kheo - Colubrina asiatica
- Công dụng của cây Cháng ma - Carallia brachiata
- Công dụng của cây Vang trinh nữ - Hultholia mimosoides
- Công dụng của cây Chanh tây - Citrus limon
- Công dụng của cây Côa - Chrysobalanus icaco
- Công dụng của cây Chè núi - Camellia japonica
- Công dụng của cây Ruối huầy - Ehretia microphylla Lam.
- Công dụng của cây Sả Ấn Độ - Cymbopogon martini
- Công dụng của cây Móc mèo - Guilandina bonduc L.
- Công dụng của cây Ráng thần môi chu - Hemionitis chusana
- Công dụng của cây Thanh cúc - Centaurea cyanus
- Công dụng của cây Chè đại - Trichanthera gigantea
- Công dụng của cây Sơn thù du - Cornus officinalis
- Công dụng của cây Cô la - Cola nitida
- Công dụng của cây Cỏ cháy - Carpesium cernuum
- Công dụng của cây Cỏ gà - Cynodon dactylon
- Công dụng của cây Cáp điền bò - Coldenia procumbens
- Công dụng của cây Hạt sắt - Carpesium divaricatum
- Công dụng của cây Đậu biếc tím - Clitoria mariana