Nhục thung dung - vị thuốc phòng th.e
30/11/2021
Nhục thung dung có tên khoa học: Cistanche deserticola Ma. Công dụng chữa thận dương suy với các triệu chứng tiểu trong, tiểu tiện không tự chủ, lưng đau, gối mỏi, thiếu máu.
Cistanche deserticola Ma, Acta Sci. Nat. Univ. Intericris Mongolicae 2(1): 63 (1960).
Nhục thung dung
Tên khoa học:
Cistanche deserticola Ma
Tên Việt Nam:
Thung dung, Đại vân, Hắc tư lệch, Nhục tùng dung, Địa tinh, Tung dung, Kim duẩn.
Kích thước:
Rễ 25-30 cm.
Phân bố:
Tìm thấy ở Trung Quốc, Nội Mông Cổ, Mông Cổ, Tân Cương.
Công dụng:
Chữa thận dương suy với các triệu chứng tiểu trong, tiểu tiện không tự chủ, lưng đau, gối mỏi, thiếu máu.
Bài thuốc:
Bài thuốc chữa yếu sinh lý, vô sinh ở nam gồm có Nhục thung dung 30 gram, Nhân sâm 15 gram, Lộc nhung 10 gram, Thục địa 15 gram, Hải mã 10 gram. Cho nguyên liệu trên cho vào 1 lít rượu trắng, ngâm trong 1 tháng là có thể dùng. Mỗi lần uống 15 – 20 ml, ngày dùng 2 lần.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Công dụng của cây Dương đài - Balanophora laxiflora
- Công dụng của cây Chòi mòi - Antidesma ghaesembilla
- Công dụng của cây Vẹt đen - Bruguiera sexangula (Lour.) Poir.
- Công dụng của cây Vẹt trụ - Bruguiera cylindrica
- Công dụng của cây Bầu nâu - Aegle marmelos
- Công dụng của cây nghệ lá từ cô - Curcuma alismatifolia
- Công dụng của cây Dướng leo - Broussonetia kazinoki
- Công dụng của cây Cúc leo - Mikania micrantha
- Công dụng của cây Gièng gièng - Butea monosperma
- Công dụng của cây Hoàng liên gai - Berberis julianae
- Công dụng của cây Móng bò sọc - Bauhinia variegata
- Công dụng của cây Hoa chông - Barleria cristata
- Công dụng của cây Khôi nước - Baliospermum solanifolium
- Công dụng của cây Hũng hoa to - Beaumontia grandiflora
- Công dụng của cây Tam lang - Barringtonia macrostachya
- Công dụng của cây Mấu chàm - Bauhinia scandens L.
- Công dụng của cây Thốt nốt - Borassus flabellifer
- Công dụng của cây Bù ốc leo - Stephanotis volubilis
- Công dụng của cây Móng bò vàng - Bauhinia tomentosa
- Công dụng của cây Nam sâm tàu - Commicarpus chinensis (L.) Heimerl