Quả cám (Sarcolobus globosus), loại qua xưa không a i hái, giờ dân thành phố mê tít
Sarcolobus globosus Wall., Asiat. Res. 12: 568, t. 5 (1816).
Quả cám (Sarcolobus globosus), loại qua xưa không ai hái, giờ dân thành phố mê tít
Tên khoa học:
Sarcolobus globosus Wall.
Họ:
Apocynaceae
Tên Việt Nam:
Vải; Lệ chi; Mạy chia (Tày).
Kích thước:
Qủa 12cm
Phân bố:
Tìm thấy ở Andaman Is., Bangladesh, Borneo, India, Jawa, Lào, Lesser Sunda Is., Malaya, Maluku, Myanmar, New Guinea, Nicobar Is., Philippines, Sulawesi, Sumatera, Thái Lan, Việt Nam.
Công dụng:
Trái cám có thể ăn được, cần bỏ phần vỏ xốp bên ngoài, sau đó bóc các lớp như vảy cá bọc quanh cùi bên trong. Nhân bên trong trái cám có màu trắng hoặc hơi ngả vàng, khi ăn có vị ngọt giống sắn, cũng có người cho rằng vị của trái cám giống bọng dừa. Hạt để diệt các động vật hoang dại như hổ, lợn rừng, có khi dùng diệt cả chó giữ nhà. Còn Lá cây Cám giã ra cùng với hạt Trẩu, hạt Lai thành thuốc đắp vào các khớp để trị sốt do thấp khớp.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Đan sâm trị đau tức ngực, đau nhói vùng tim
- Thồm lồm gai trị viêm da cơ địa, chốc đầu
- Trị hôi miệng với Bạch chỉ
- Hạ khô thảo trị huyết áp cao
- Ngưu bàng trị phù thận cấp tính
- Hoàng cầm an thai
- Ngũ gia bì gai chữa đau nhức xương khớp
- Thương nhĩ tử chữa viêm xoang, viêm mũi dị ứng
- Cộng dụng của Màng tang và tinh dầu Màng tang
- Râu hùm trị viêm dạ dày, viêm đại tràng
- Cây Kim vàng trị hen suyễn
- Riềng meng hai (Alpinia menghaiensis) S. Q. Tong & Y. M.
- Lữ đằng trĩn điều trị viêm thận phù thũng
- Nhân Trần chữa viêm gan vàng da
- Gỗ mỡ hay vàng tâm có danh pháp khoa học là Magnolia conifera
- Cây hoa Sói
- Hương nhu trắng trị sâu răng viêm lợi
- Hồi đầu thảo trị đau dạ dày viêm tá tràng
- Cây Chổi xuể trị phong thấp đau nhức
- Bụp lồng đèn