Râu hùm trị viêm dạ dày, viêm đại tràng
Tacca chantrieri André, Rev. Hort. [Paris]. 1901, 541.
Râu hùm trị viêm dạ dày, viêm đại tràng
Tên khoa học:
Tacca chantrieri André
Họ:
Acanthaceae
Tên Việt Nam:
Râu hùm; Phá lủa (Tày); Ngải rợm; Nưa; Cẩm địa la; Râu hùm hoa tía; Ping đô (Kdong); Cu dòm (Bana).
Kích thước:
Hoa 2cm
Phân bố:
Tìm thấy ở Assam, Bangladesh, Campuchia, Trung Nam Trung Quốc, Đông Nam Trung Quốc, Hải Nam, Lào, Malaya, Myanmar, Thái Lan, Tây Tạng, Việt Nam (Lao Cai, Hà Giang, Thái Nguyên, Hoà Bình, Sơn La, Bắc Kạn).
Công dụng:
Thân rễ Râu hùm sắc uống chữa chân tay tê thấp, điều kinh, đau dạ dày, đau cột sống, viêm gan vàng da, cao huyết áp, lở ghẻ, mẩn ngứa. Thân rễ Râu hùm là nguyên liệu để chiết diosgenin dùng bán tổng hợp thuốc chống viêm, thuốc nội tiết.
Cách dùng:
Để điều trị viêm dạ dày, đại tràng bằng cây râu hùm. Cắt nhỏ 60 gam râu hùm, sau đó đun với 1 lít nước. Đun cạn, chỉ để phần chất lỏng còn khoảng 400 ml. Chia hỗn hợp thu được thành 3 lần, uống sau bữa ăn 30 phút.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Công dụng của cây Rau mác bao - Pontederia vaginalis
- Công dụng của cây San dẹp - Paspalum dilatatum
- Công dụng của cây Áo cộc - Liriodendron chinense
- Công dụng của cây Nghệ sen - Curcuma petiolata
- Công dụng của cây Cao lương đỏ - Sorghum bicolor
- Công dụng của cây Dương đào dai - Actinidia coriacea
- Công dụng của cây Lục đạo mộc trung quốc - Abelia chinensis
- Công dụng của cây Sú- Aegiceras corniculatum
- Công dụng của cây Ấu tàu - Aconitum carmichaelii
- Công dụng của cây Bù dẻ hoa đỏ - Uvaria rufa
- Công dụng của cây Chùm ruột núi- Antidesma pentandrum
- Công dụng của cây Cánh diều - Melanolepis multiglandulosa
- Công dụng của cây Sang sóc - Schima wallichii
- Công dụng của cây Tường anh - Parietaria micranta
- Công dụng của cây Bèo đất - Drosera burmannii
- Công dụng của cây Mắc cỡ tàn dù - Biophytum sensitivum
- Công dụng của cây Quả bánh mì - Artocarpus parvus
- Công dụng của cây Sồi bạc - Quercus incana
- Công dụng của cây Sang trắng - Putranjiva roxburghii
- Công dụng của Cỏ ba lá - Trifolium repens