PHƯƠNG PHÁP HPLC-MS/MS ĐỊNH LƯỢNG PLATYCODIN D TRONG HUYẾT TƯƠNG CHUỘT CỐNG VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀO NGHIÊN CỨU DƯỢC ĐỘNG HỌC CAO CHIẾT RỄ CÁT CÁNH
Mục đích: Phát triển phương pháp HPLC-MS/MS định lượng platycodin D (PD) trong huyết tương chuột cống để thu được các thông số chính về dược động học của PD sau khi uống PD tinh khiết hoặc cao chiết rễ cát cánh (PRE) có chứa PD.
Phương pháp: Mẫu huyết tương được xử lý bằng phương pháp chiết pha rắn, sử dụng cartridge Oasis® HLB SPE. Madecassosid được dùng làm chất nội chuẩn (IS). Phương pháp sắc ký được thực hiện trên cột ODS (100 mm × 2,1 mm i.d., 3.5 μm) với pha động gồm acetonitril/nước (30/70, v/v) chứa 0,1 mmol/lit ammonium acetate ở tốc độ dòng 0,25 ml/phút. Sử dụng detector khối phổ ba tứ cực song song dùng nguồn ion hóa phun mù điện tử (ESI) với thời gian chạy sắc ký là 3 phút. Việc phát hiện được thực hiện bởi MRM (multiple reaction monitoring) với sự phân mảnh của m/z 1223,6→469,2 đối với PD và m/z 973,6→469,2 đối với madecassosid (IS).
Kết quả: Đường chuẩn có khoảng tuyến tính từ 5 đến 2000 ng/ml (r2>0,99) với giới hạn định lượng thấp (LLOQ) là 5 ng/ml. Độ chính xác trong ngày và qua ngày (độ lệch chuẩn tương đối, RSD) có giá trị dưới 15% và tính đúng (sai số tương đối, RE) từ -15% đến +15% ở ba lần kiểm tra chất lượng (QC). Nồng độ của PD trong huyết tương được xác định vào thời điểm 24 h sau khi tiêm tĩnh mạch PD và uống PD, PDE tương ứng. Sinh khả dụng tuyệt đối theo đường uống của PD ở chuột cống được tìm thấy là (0,48 ± 0,19)% khi dùng PD và (1,81 ± 0,89)% khi dùng PRE
Kết luận. Phương pháp HPLC-MS/MS đã được phát triển và áp dụng thành công để đánh giá dược động học và sinh khả dụng của PD trên chuột cống sau khi uống PD và PRE.
N. T. T. Trang dịch Zhan Q và cs., Chin J Nat Med, 2014; 12(2):154-160 (Bản tin Dược liệu)
Bài viết Bản tin Dược liệu khác
- Điều kỳ diệu về chất nhầy và đờm
- XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NÂNG CAO GIÁ TRỊ SẢN PHẦM TỪ GẤC THÔNG QUA SỐ LIỆU SÁNG CHẾ QUỐC TẾ
- TIỀM NĂNG, TRIỂN VỌNG CỦA CÂY GẤC, NHẬN DẠNG CÁC GIỐNG GẤC TRIỂN VỌNG VÀ QUY TRÌNH CANH TÁC THÂM CANH CÂY GẤC ĐẠT NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CAO
- TỔNG QUAN VỀ CÂY GẤC
- SỰ THAY ĐỔI ß-CAROTEN VÀ LYCOPEN TRONG PHẨM MÀU TỰ NHIÊN TỪ GẤC (Momordica cochinchinensis Spreng.) TRONG QUÁ TRÌNH SẤY
- NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỀN XỬ LÝ KHÁC NHAU VÀ TỶ LỆ CỦA CÁC VẬT LIỆU MANG ĐỐI VỚI HÀM LƯỢNG CAROTENOID TRONG BỘT GẤC (MOMORDICA COCHINCHINENSISSPRENG.) TRONG QUÁ TRÌNH SẤY KHÔ
- CÁC ANKAN CÓ TRONG PHẤN HOA GẤC CÓ TÁC DỤNG THU HÚT LOÀI AULACOPHORA FOVEICOLLIS LUCAS (COLEOPTERA: CHRYSOMELIDAE)
- SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG SAU THU HOẠCH CỦA QUẢ GẤC KHI THU HOẠCH Ở CÁC THỜI KỲ KHÁC NHAU VÀ ĐƯỢC XỬ LÝ CHITOSAN
- CÁC ACID BÉO TỰ DO CHUỖI DÀI TỪ LÁ GẤC - CHẤT DẪN DỤ CÔN TRÙNG GÂY HẠI AULACOPHORA FOVEICOLLIS LUCAS (BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA: HỌ ÁNH KIM CHRYSOMELIDAE)
- CÁC TÍNH CHẤT HÓA LÝ VÀ DINH DƯỠNG CỦA PHẦN VỎ GẤC, THỊT GẤC VÀ MÀNG VỎ HẠT GẤC (Momordica cochinchinensis) TRỒNG TẠI MALAYSIA
- SỰ THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG CAROTENOID TỔNG SỐ TRONG SẢN PHẨM BỘT GẤC (Momordica cochinchinensis Spreng.) KHI TĂNG NHIỆT ĐỘ BẢO QUẢN ĐẾN NHIỆT ĐỘ THÍCH HỢP VÀ THỜI GIAN BẢO QUẢN SẢN PHẨM
- TRÁI GẤC: DINH DƯỠNG, THÀNH PHẦN HÓA LÝ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHO CHẾ BIẾN
- ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN MẶN ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CÂY GẤC (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.)
- NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG VÀ SẢN XUẤT GẤC (Momordica cochinchinensis Spreng.) TRONG NHÀ LƯỚI
- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CHÍN TỚI CÁC TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA QUẢ GẤC (MOMORDICA COCHINCHINENSIS SPRENG.)
- NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC GIỐNG GẤC LAI ĐEN TẠI NGHỆ AN
- THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA QUẢ GẤC TRONG ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN Ở NHIỆT ĐỘ THẤP
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT GẤC LAI ĐEN THƯƠNG PHẨM TẠI NGHỆ AN
- HAI TRITERPENOID KHUNG OLEAN MỚI PHÂN LẬP TỪ DỊCH CHIẾT SAPONIN ĐÃ METHANOL PHÂN CỦA GẤC (Momordica cochinchinensis)
- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN VI SÓNG ĐẾN HIỆU SUẤT CHIẾT DẦU GẤC VÀ HÀM LƯỢNG β -CAROTEN VÀ LYCOPEN