SỬ DỤNG ENZYM HỖ TRỢ CHIẾT XUẤT DẦU GẤC (Momordica cochinchinensis Spreng.) TỪ MÀNG HẠT GẤC SẤY KHÔ
SỬ DỤNG ENZYM HỖ TRỢ CHIẾT XUẤT DẦU GẤC (Momordica cochinchinensis Spreng.) TỪ MÀNG HẠT GẤC SẤY KHÔ
Tran Thi Yen Nhi và cộng sự.
Journal of Food and Nutrition Sciences, 2016, 4, 1-6
Mục đích của nghiên cứu này là để cải thiện năng suất chiết xuất dầu từ màng quả gấc (Momordica cochinchinensis Spreng.) bằng cách ứng dụng enzym thủy phân đồng thời đánh giá tính chất của dầu Gấc thu được sau khi bị tác động của các yếu tố nồng độ enzym, thời gian ủ và nhiệt độ sấy. Gấc tươi được xử lý bằng enzym thương mại (Viscozyme L) (0-0,2%) trong một khoảng thời gian (40-120 phút), sấy khô ở nhiệt độ nhất định (40-70oC) và sau đó chiết xuất với hexane để lấy phần dầu. Các điều kiện tối ưu để chiết xuât màng gấc là nồng độ enzym 0,15%, thời gian ủ 100 phút và nhiệt độ sấy 60oC. Trong các điều kiện này, tỷ lệ thu hồi dầu đạt 96,39% với tổng hàm lượng carotenoid là 196,47 mg/100g. Tỉ lệ thu hồi dầu (89,74%) và tổng hàm lượng carotenoid (132,16 mg/100g) cao hơn đáng kể so với mẫu không có xử lý bằng enzym. Chỉ số peroxid (8,73 meqO2/kg) và chỉ số acid béo tự do (3,58 mg KOH/g dầu) của dầu gấc chiết xuất tương đương với dầu chiết xuất bằng các phương pháp khác. Dầu Gấc giàu acid béo không no (acid oleic 48,99%, acid linoleic 21,09% và acid linolenic 0.86%), acid palmitic cao (24,18%) nhưng acid stearic thấp (3,52%). Việc sử dụng viscozyme L đã giúp tăng đáng kể hiệu suất chiết dầu và tổng khối lượng carotenoid trong dầu, trong khi đó dầu có chất lượng tốt về chỉ số độ ổn định oxy hoá.
Nguồn tin: Đặng Tuấn Anh (Viện Dược liệu)
Bài viết Bản tin Dược liệu khác
- Điều kỳ diệu về chất nhầy và đờm
- Giao tiếp rõ ràng khi đeo khẩu trang
- XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NÂNG CAO GIÁ TRỊ SẢN PHẦM TỪ GẤC THÔNG QUA SỐ LIỆU SÁNG CHẾ QUỐC TẾ
- TIỀM NĂNG, TRIỂN VỌNG CỦA CÂY GẤC, NHẬN DẠNG CÁC GIỐNG GẤC TRIỂN VỌNG VÀ QUY TRÌNH CANH TÁC THÂM CANH CÂY GẤC ĐẠT NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CAO
- TỔNG QUAN VỀ CÂY GẤC
- ACID GINKGOLIC TẠO RA TƯƠNG TÁC GIỮA QUÁ TRÌNH CHẾT TẾ BÀO THEO CHƯƠNG TRÌNH (APOPTOSIS) VÀ TỰ THỰC BÀO (AUTOPHAGY) ĐƯỢC ĐIỀU HÒA BỞI SỰ SẢN SINH RA ROS TRONG UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
- GINKGETIN GÂY CHẾT TẾ BÀO UNG THƯ VÚ THÔNG QUA ĐIỀU HÒA NGƯỢC THỤ THỂ ESTROGEN
- TÁC DỤNG BẢO VỆ CHỐNG LẠI TỔN THƯƠNG CƠ TIM THÔNG QUA SỰ GIẢM CĂNG THẲNG CỦA MẠNG LƯỚI NỘI CHẤT TRÊN CHUỘT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG APOE-/- GÂY BỞI STREPTOZOTOCIN
- PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ỨC CHẾ TYROSINASE CỦA CÁC POLYPHENOL CÓ TRONG LÁ HỒNG (Diospyros kaki)
- QUERCETIN -3-O-β-D-GLUCOPYRANOSYL- (1-6)-β-D-GLUCOPYRANOSIDE ỨC CHẾ TỔNG HỢP MELANIN TRÊN TẾ BÀO MELANOMA CỦA CHUỘT THEO CON ĐƯỜNG TÍN HIỆU TĂNG P38 MAPK VÀ CREB VÀ ĐIỀU HÒA GIẢM cAMP
- BA TRITERPENOID MỚI ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ LÁ HỒNG (Diospyros kaki)
- CẤU TRÚC HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ MIỄN DỊCH CỦA MỘT POLYSACCHARID PECTIC CÓ CHỨA ACID GLUCURONIC TỪ LÁ HỒNG (Diospyros kaki)
- MỘT C-GLYCOSYLFLAVON MỚI ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ LÁ HỒNG (Diospyros kaki)
- THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ HỒNG (Diospyros kaki) VÀ TÁC DỤNG GÂY ĐỘC TỄ BÀO CỦA CHÚNG
- TỔNG QUAN TÁC DỤNG SINH HỌC, ĐIỀU TRỊ VÀ CHỐNG UNG THƯ CỦA NGHỆ
- ĐẶC TÍNH CHỐNG UNG THƯ CỦA CURCUMIN: CÁC ĐỀ XUẤT CHO SỰ PHÁT TRIỂN LÂM SÀNG CỦA NÓ NHƯ LÀ MỘT CHẤT CHỐNG UNG THƯ VÀ HOÁ TRỊ LIỆU UNG THƯ
- ĐẶC TÍNH HÓA HỌC VÀ CÁC TÁC DỤNG GÂY ĐỘC ĐỐI VỚI VI KHUẨN TRONG ỐNG NGHIỆM TỪ TINH DẦU LÁ NGHỆ Ở MIỀN NAM NIGERIA
- TỔNG QUAN TÁC DỤNG DƯỢC HỌC VÀ DƯỢC LÝ TỪ CÂY NGHỆ
- TRỒNG TRỌT NGHỆ VÀNG: QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VÀ BẢO TỒN
- SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦ NGHỆ (Curcuma longa L.) ĐƯỢC TRỒNG TRÊN ĐẤT ĐỎ ĐẬM, ĐẤT XÁM VÀ ĐẤT ĐỎ TẠI OKINAWA, NHẬT BẢN