BÀO CHẾ CẨU TÍCH
CẨU TÍCH (Culy)
Tên khoa học: Cibotium barometz (L).J. Sm.; Họ lông cu ly (Dicksoniaceae)
Bộ phận dùng: Thân rễ (củ)
Củ to trên 5cm chắc, lông vàng dày, cắt ngang thịt có vân, màu nâu sẫm là tốt.
Thành phần hóa học: Có nhiều chất bột, chất chát.
Tính vị - quy kinh: Vị hơi đắng, ngọt, tính ấm. Vào hai kinh can và thận.
Tác dụng: bổ can, thận.
Chủ trị: mạch lưng gối, trị phong thấp.
Liều dùng: Ngày dùng 4 - 12g, có thể đến 20 - 28g.
Nhân dân ta còn dùng lông vàng phủ xung quanh thân rễ để rịt vào vết thương, đứt tay để cầm máu.
Kiêng kỵ: Không phải hư hàn thì không nên dùng.
Cách bào chế:
Tìm cách làm thật sạch hết lồng (đốt hoặc rang cất thật nóng, cho cẩu tích vào cho sém hết lông). Rửa sạch, ngâm nước một đêm, đem đồ kỹ cho mềm, thái hay bào mỏng, phơi khô, tẩm rượu để một đêm rồi sao vàng.
Bảo quản: Dễ mốc, cần để nơi khô ráo, thỉnh thoảng năng phơi sấy.
Tham khảo Bào chế Đông dược 2005
Bài viết Bào chế đông dược khác
- BÀO CHẾ Ý DĨ NHÂN (bo bo)
- BÀO CHẾ XUYÊN TIÊU
- BÀO CHẾ XUYÊN SƠN GIÁP (vẩy tê tê, vẩy con trút)
- BÀO CHẾ XUYÊN KHUNG
- BÀO CHẾ XÍCH TIỂU ĐẬU (đậu đỏ)
- BÀO CHẾ XÍCH THƯỢC
- BÀO CHẾ XÀ SÀNG TỬ
- BÀO CHẾ XẠ HƯƠNG
- BÀO CHẾ XẠ CAN (cây rẻ quạt)
- BÀO CHẾ XÀ (rắn)
- BÀO CHẾ VƯƠNG BẤT LƯU HÀNH
- BÀO CHẾ VIỄN CHÍ
- BÀO CHẾ VĂN CÁP (con ngao, hến)
- BÀO CHẾ UY LINH TIÊN
- BÀO CHẾ UẤT KIM
- BÀO CHẾ TỲ GIẢI
- BÀO CHẾ TỲ BÀ DIỆP (lá nhót tây)
- BÀO CHẾ TÙNG TIẾT
- BÀO CHẾ TỤC ĐOẠN
- BÀO CHẾ TỬ UYỂN