Yêu cầu bào chế Đông dược
III. YÊU CẦU CỦA VIỆC BÀO CHẾ
Trần Gia Mô (1562) đời Minh có nói: "Bào chế cốt ở chỗ vừa chừng, non quá thì khó kiến hiệu, già quá thì mất khí vị”.
Câu này là một cách ngôn mấu chốt cho tất cả mọi người làm công tác bào chế Đông dược. Nhưng thế nào gọi là vừa chừng. Đạt được danh từ này thật là khó: cắt, thái nên dầy hay mỏng, sao nên già hay non…
Kỹ thuật bào chế đông dược trông qua thật là đơn sơ, nhưng nó đòi hỏi ở người bào chế nhiều kinh nghiệm, đã làm lâu năm trong nghề. Có hai yêu cầu chính sau đây:
- Bảo đảm chất thuốc (phẩm chất), kỹ thuật đúng.
- Người bào chế giỏi, ngoài sự hiểu biết về dược tính, còn phải tùy từng trạng thái, phẩm chất của vị thuốc, tùy từng yêu cầu của bài thuốc mà định việc bào chế cho được vừa chừng.
Theo Bào chế đông dược - 2005
Bài viết Bào chế đông dược khác
- BÀO CHẾ Ý DĨ NHÂN (bo bo)
- BÀO CHẾ XUYÊN TIÊU
- BÀO CHẾ XUYÊN SƠN GIÁP (vẩy tê tê, vẩy con trút)
- BÀO CHẾ XUYÊN KHUNG
- BÀO CHẾ XÍCH TIỂU ĐẬU (đậu đỏ)
- BÀO CHẾ XÍCH THƯỢC
- BÀO CHẾ XÀ SÀNG TỬ
- BÀO CHẾ XẠ HƯƠNG
- BÀO CHẾ XẠ CAN (cây rẻ quạt)
- BÀO CHẾ XÀ (rắn)
- BÀO CHẾ VƯƠNG BẤT LƯU HÀNH
- BÀO CHẾ VIỄN CHÍ
- BÀO CHẾ VĂN CÁP (con ngao, hến)
- BÀO CHẾ UY LINH TIÊN
- BÀO CHẾ UẤT KIM
- BÀO CHẾ TỲ GIẢI
- BÀO CHẾ TỲ BÀ DIỆP (lá nhót tây)
- BÀO CHẾ TÙNG TIẾT
- BÀO CHẾ TỤC ĐOẠN
- BÀO CHẾ TỬ UYỂN