PHÉP CHẨN MẠCH Ở TÂY TẠNG
ĐIỀU 64. PHÉP CHẨN MẠCH Ở TÂY TẠNG
Trong sách Vệ tàng đồ chí của Lỗ Hoa Chúc có chép: các y giả ở Tây Tạng đều gọi là "ách mộc khí". Khi chẩn mạch, dùng tay trái chẩn tay phải của bệnh nhân, tay phải chẩn tay trái của bệnh nhân cả hai tay đều chẩn. Tôi thường đọc một quyển sách thuốc của họ, trong đó có đoạn nói về phương pháp "hai tay cùng chẩn", đại khái nói: "Hai tay đều chẩn mà luồng mạch của bệnh nhân ứng lên tay của y giả không đều nhau, sẽ là chứng triệu chết"... Đó là một điều mà trong các mạch thư của Đông y từ xưa chưa nói đến.
Nguồn trích: CHƯƠNG V: CHẨN ĐOÁN - TỬ SIÊU Y THOẠI KINH NGHIỆM ĐIỀU TRỊ VÀ HỌC TẬP LÀM THUỐC, NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI – 1990
Bài viết Đông y khác
- NHẬN THỨC VỀ DÙNG THUỐC
- VẬN DỤNG NGÂN KIỀU TÁN - TANG CÚC ẨM
- NHẬN THỨC VỀ BÀI QUẾ CHI THANG
- NHẬN THỨC VỀ BÀI THANH CHẤN THANG
- VẬN DỤNG TIỂU SÀI HỒ THANG
- NHẬN ĐỊNH VỀ THẬP TẢO THANG
- PHÂN TÍCH BA BÀI THỪA KHÍ THANG
- BÀN VỀ DÙNG THUỐC
- PHÂN TÍCH VIỆC DÙNG SÂM PHỤ
- VỀ MẬT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
- TÁC DỤNG CỦA THỊT CHÓ
- KINH NGHIỆM DÙNG SÂM VÀ SÂU CHÍT
- NÊN VÀ KHÔNG NÊN DÙNG HOÀNG CẦM TRONG AN THAI
- DÙNG HOÀNG CẦM TRONG AN THAI
- CÔNG DỤNG CỦA VỊ XUNG UẤT TỬ
- SỬ DỤNG VỊ CHI TỬ
- CÔNG DỤNG CỦA LÁ HAN
- CÔNG DỤNG CỦA NÕN CHUỐI
- CHẤT CHÍNH VỀ VỊ ĐẠI PHÚC BÌ
- CÔNG NĂNG CỦA VỊ KỶ TỬ